
Policy brief and comments on mainstreaming gender/Women Migrant Workers issues into the National Strategy for Vocational Education and Training Development of Viet Nam (2021-2030)

This is a strategic policy document guiding resource planning and the delivery of Vocational Education and Training (VET) services in Viet Nam in the next decade.
In ILO Viet Nam, there have been strong collaboration efforts between with the ILO/G20 Training Strategy Project and the Safe and Fair Project to advocate for the inclusion of gender responsiveness, women’s rights and needs of women migrant workers’ and other vulnerable groups in the upcoming Strategy for Vocational Education and Training Development 2021-2030 which is being drafted under the coordination and leadership of the Directorate of Vocational Education and Training (DVET) of the MOLISA.
The Safe and Fair Project, in particular, focuses on addressing the needs of women especially women migrant workers and women in informal employment in this policy document while advocacy interventions of the G20 project target other marginalized groups such as people with disabilities and ethnic minority groups. The interventions on gender equality, gender and labour migration are in line with Viet Nam’s commitments on these issues through ratification of International Labour Standards, UN CEDAW and at ASEAN level (ASEAN Consensus, ASEAN Declaration on Ending violence against women among others).
Tóm tắt khuyến nghị chính sách: Lồng ghép các vấn đề giới/phụ nữ di cư vào Chiến lược Phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam
Đây là văn bản chính sách quan trọng làm cơ sở lập kế hoạch và ngân sách cho công tác Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở Việt Nam trong thập kỷ tới.
Trong văn phòng ILO tại Việt Nam, Dự án Chiến lược Đào tạo G20 và Chương trình Di cư An toàn và Bình đẳng (SAF) đã hợp tác chặt chẽ trong việc vận động lồng ghép các vấn đề giới/ phụ nữ di cư và các nhóm dễ bị tổn thương khác vào Chiến lược Phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030. Chiến lược này hiện đang được xây dựng dưới sự điều phối và chủ trì của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (DVET), Bộ LĐ-TBXH.
Chương trình SAF vận động cho các vấn đề của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ di cư và phụ nữ làm việc trong khu vực phi chính thức còn các can thiệp vận động chính sách của dự án G20 hướng tới các nhóm yếu thế khác như người khuyết tật và các nhóm dân tộc thiểu số trong văn bản chiến lược này. Các can thiệp về bình đẳng giới và di cư lao động đều phù hợp với cam kết của Việt Nam đối với việc thực hiện các chuẩn mực quốc tế và khu vực ASEAN về Lao động như Công ước Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) của LHQ, Tuyên bố ASEAN về Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ, và các văn kiện quan trọng khác).