To Reach Sustainable Development for All, Asia and the Pacific Must Move Faster on Gender Equality — ADB, UN Women Report

Date:

English | Tiếng Việt

ADB and UN Women

Joint Press Release
For immediate release

Ha Noi, Viet Nam — Countries in Asia and the Pacific must accelerate progress on gender equality in order to reach the ambitious and progressive global goals under the 2030 Agenda for Sustainable Development, according to a new report by the Asian Development Bank (ADB) and UN Women released today at the ASEAN Ministerial Meeting on Women in Ha Noi.

Photo: UN Women/Nguyen Duc Hieu
Photo: UN Women/Nguyen Duc Hieu

The report, Gender Equality and the Sustainable Development Goals in Asia and the Pacific: Baseline and Pathways for Transformative Change by 2030, is the first comprehensive review of the status of women and girls in Asia and the Pacific under the Sustainable Development Goals (SDGs) framework, which highlights the remaining challenges facing women and girls and how improving their situation can help achieve the SDGs. Under the 2030 Agenda for Sustainable Development, achieving gender equality is both a stand-alone goal (Goal 5) and a priority across the 16 other social, economic, and environmental goals, such as ending poverty and ensuring education for all. This comprehensive review of the available data to track progress on the status of women and girls in the Asia-Pacific region shows the strong interlinkages between achieving gender equality and achieving Agenda 2030.

“Gender equality must be addressed in its own right and as a catalyst of progress across the SDGs,” said ADB Vice-President for Knowledge Management and Sustainable Development Mr. Bambang Susantono. “The findings and recommendations in the report provides an opportunity to overcome the deeply entrenched gender inequality through transformative change and support progress towards sustainable development in all dimensions: economic, social, and environmental.”

“Data and evidence can bring a deeper understanding of how gender discrimination and power relations exclude women (or men) from certain rights, institutions, and privileges. Overcoming deeply entrenched gender inequalities would not just improve the lives of women and girls. It would transform the world, empowering everyone to realize their full potential and live a life of dignity,” said Regional Director a.i. of UN Women for Asia and the Pacific Ms. Anna-Karin Jatfors. “This publication provides invaluable evidence to support the effort to make gender equality and sustainable development a reality for all.”

The report identifies the lack of gender data to track progress in countries in Asia and the Pacific, with some lacking data on 41 per cent or 36 of the 85 gender-related SDG indicators. It underscores the urgency to improve the production and use of gender statistics for implementing and monitoring the SDGs at the country level. The report uses available data in 57 countries and territories, helping to establish a baseline for governments to monitor and focus efforts on the gender equality commitments where they are most lagging.

To address gender equality gaps and catalyze progress towards the SDGs in the region, the report highlights four transformative policy areas that countries can focus on: promoting sexual and reproductive health and rights; reducing and redistributing unpaid care and domestic work; ending violence against women and girls; and empowering women to cope with climate change and disaster risks. By investing in these areas, the region will not only improve the lives of women and girls, but also accelerate the achievement of the SDGs, given the strong synergies between gender equality and other development priorities.

The report shows that, while Asia and the Pacific has made progress in some areas of gender equality, there remains significant inequality for women and girls. For instance, as many as one in two women has experienced physical and/or sexual violence from an intimate partner in the past 12 months. Women and girls also spend as much as 11 times more of their day than men and boys on unpaid care and domestic work. Some countries in the region, meanwhile, have the highest incidence of “missing women” in the world due to discriminatory practice which favors sons, while progress on reducing maternal mortality rate has also been uneven.

In terms of professional and economic opportunities, women in Asia and the Pacific have less access to financial services and productive assets, while girls are less likely than boys to be in organized learning before primary school. Asia and the Pacific is the only region globally where the gender gap in labor force participation is increasing. Women also remain underrepresented in decision making and leadership roles with fewer than 1 in 5 parliamentarians in Asia and the Pacific being women.

Photo Gallery

Launch of "Gender Equality and the Sustainable Development Goals in Asia and the Pacific"

 

Media Inquiries

Montira Narkvichien
Regional Communications Specialist, UN Women Asia and the Pacific
Email: montira.narkvichien@unwomen.org | Facebook and Twitter @unwomenasia

Ayun Sundari
Communications Specialist, ADB Manila
Email: asundari@adb.org | Follow us on Facebook, Twitter and Instagram www.adb.org

About ADB

ADB is committed to achieving a prosperous, inclusive, resilient, and sustainable Asia and the Pacific, while sustaining its efforts to eradicate extreme poverty. Established in 1966, it is owned by 67 members — 48 from the region. In 2017, ADB operations totaled USD 32.2 billion, including USD 11.9 billion in cofinancing.

About UN Women

UN Women is the UN agency promoting the empowerment of women. It helps set global standards for achieving gender equality and works with governments and civil society groups to design laws, policies, programmes and services to implement these standards.

Note to Editor:

The report shows that, while Asia and the Pacific has made progress in some areas of gender equality, there remains significant inequality for women and girls such as:

  • As many as one in two women has experienced physical and/or sexual violence from an intimate partner in the past 12 months.
  • Women and girls spend up to 11 times more of their day on unpaid care and domestic work than men and boys do.
  • Some countries have the highest incidence of “missing women” in the world, due to sex-selective abortion, preference for sons, and infanticide.
  • Asia and the Pacific is the only region where the participation of women in the labour force is falling
  • Women hold limited decision-making and leadership roles – as of 2017, fewer than one in five parliamentarians in the region were women.
  • Progress on reducing the maternal mortality rate has been uneven among countries and within countries.

The report recommends:

  • Removing discriminatory legal frameworks and promoting change in social norms;
  • Strengthening the production, analysis and use of gender-related data and statistics;
  • Ensuring that institutions are gender-responsive, and the SDG agenda is adapted to national and local contexts with gender equality given priority in all policy sectors;
  • Enhancing women’s participation and representation in decision-making and leadership at all levels; and
  • Increasing financing and investment for gender equality efforts.

English | Tiếng Việt

ADB and UN Women

Thông cáo Báo chí chungNgày: Phát hành ngay

Các nước Châu Á và Thái Bình Dương cần đẩy nhanh tiến độ Bình đẳng giới để đạt được sự phát triển bền vững

Báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á & Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ

Hà Nội, Việt Nam — Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) công bố hôm nay tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Phụ nữ ở Hà Nội, các nước châu Á và Thái Bình Dương phải đẩy nhanh tiến độ bình đẳng giới để đạt được các mục tiêu toàn cầu đầy tham vọng theo Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.

Photo: UN Women/Nguyen Duc Hieu
Photo: UN Women/Nguyen Duc Hieu

Báo cáo “Bình đẳng giới và các Mục tiêu Phát triển bền vững ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: Số liệu ban đầu và Lộ trình cho sự thay đổi vào năm 2030” là đánh giá toàn diện đầu tiên về tình trạng của phụ nữ và trẻ em gái ở Châu Á - Thái Bình Dương theo khuôn khổ các Mục tiêu Phát triển bền vững. Báo cáo này nêu bật những thách thức mà phụ nữ và trẻ em gái đang phải đối mặt và đưa ra giải pháp cải thiện tình hình để đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs). Theo Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển bền vững, bình đẳng giới vừa là một mục tiêu độc lập (Mục tiêu số 5), vừa là một ưu tiên trong 16 mục tiêu còn lại về phát triển xã hội, kinh tế và môi trường, chẳng hạn như chấm dứt đói nghèo, đảm bảo giáo dục cho tất cả mọi người. Dựa trên việc đánh giá toàn diện các dữ liệu sẵn có để theo dõi tiến độ về tình trạng của phụ nữ và trẻ em gái khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Báo cáo cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa việc đạt được Bình đẳng giới và Chương trình nghị sự 2030.

Ông Bambang Susantono - Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á về Quản trị tri thức và Phát triển bền vững cho biết: “Bình đẳng giới cần được giải quyết theo cách riêng của nó và là một chất xúc tác cho sự tiến bộ xuyên suốt các Mục tiêu Phát triển bền vững. Những phát hiện và khuyến nghị trong báo cáo tạo cơ hội để xóa bỏ bất bình đẳng giới, thông qua thay đổi mang tính chuyển biến và hỗ trợ tiến bộ hướng tới phát triển bền vững trong mọi khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường.”

Bà Anna-Karin Jatfors - Giám đốc UN Women khu vực châu Á – Thái Bình Dương chia sẻ: “Dữ liệu và bằng chứng giúp chúng ta hiểu hơn về việc làm thế nào mà phân biệt đối xử giới và quan hệ quyền lực khiến phụ nữ (hoặc nam giới) không thể hưởng thụ các quyền và đặc quyền nhất định. Vượt qua những bất bình đẳng giới đã hằn sâu không chỉ giúp cải thiện cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gái mà còn giúp thế giới trở nên tốt đẹp hơn, trao quyền cho tất cả mọi người để họ nhận ra tiềm năng đầy đủ của mình, có một cuộc sống hạnh phúc và được tôn trọng. Ấn phẩm này cung cấp bằng chứng vô giá để hỗ trợ nỗ lực biến bình đẳng giới và phát triển bền vững thành sự thật cho tất cả mọi người.”

Báo cáo đã phát hiện việc thiếu dữ liệu về giới để theo dõi tiến độ ở các nước Châu Á – Thái Bình Dương, chẳng hạn như thiếu dữ liệu về 41% hay 36 trong số 85 chỉ số Phát triển bền vững về giới. Báo cáo nhấn mạnh tính khẩn cấp của việc cải thiện việc xây dựng và sử dụng các số liệu thống kê về giới để thực hiện và giám sát các Mục tiêu Phát triển bền vững ở cấp quốc gia. Báo cáo sử dụng dữ liệu sẵn có tại 57 quốc gia và vùng lãnh thổ, giúp thiết lập cơ sở để các chính phủ giám sát và tập trung nỗ lực vào các cam kết bình đẳng giới mà họ đang tụt hậu nhất.

Để giải quyết những vấn đề liên quan tới bình đẳng giới và thúc đẩy tiến độ hướng tới các Mục tiêu Phát triển bền vững trong khu vực, báo cáo nêu bật bốn lĩnh vực chính sách mà các nước cần tập trung bao gồm: thúc đẩy quyền về sức khỏe sinh sản và tình dục; giảm thiểu và phân bố lại các công việc chăm sóc không được trả lương và việc nhà; chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái; và trao quyền cho phụ nữ để đối phó với biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai. Bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực này, các nước trong khu vực sẽ không chỉ cải thiện cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gái, mà còn đẩy nhanh tiến độ đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững.

Báo cáo cho thấy, trong khi khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã có những tiến bộ trong một số lĩnh vực bình đẳng giới, vẫn còn có sự bất bình đẳng đáng kể đối với phụ nữ và trẻ em gái. Ví dụ, có đến 1 trong 2 phụ nữ phải trải qua bạo lực thể chất và/hoặc tình dục từ bạn tình thân mật trong 12 tháng qua. Phụ nữ và trẻ em gái cũng dành nhiều thời gian hơn gấp 11 lần so với nam giới và trẻ em trai để làm những công việc chăm sóc không lương và việc nhà. Trong khi một số quốc gia trong khu vực có tỷ lệ "phụ nữ mất tích" cao nhất trên thế giới do phân biệt đối xử, ưa thích con trai, thì tiến bộ giảm tỷ lệ tử vong khi sinh cũng không đồng đều.

Về các cơ hội kinh tế và nghề nghiệp, phụ nữ châu Á - Thái Bình Dương ít được tiếp cận hơn với các dịch vụ tài chính và công cụ sản xuất. Trong khi đó, so với các bé trai, các bé gái ít có cơ hội được học tập bài bản trước bậc tiểu học. Châu Á và Thái Bình Dương là khu vực duy nhất trên toàn cầu có sự chênh lệch giới ngày càng gia tăng trong lực lượng lao động. Phụ nữ cũng ít hiện diện hơn trong các vị trí ra quyết định và lãnh đạo: ít hơn 1 trong 5 nghị sĩ ở châu Á - Thái Bình Dương là phụ nữ.

Photo Gallery

Launch of "Gender Equality and the Sustainable Development Goals in Asia and the Pacific"

 

Liên hệ truyền thông:

Montira Narkvichien
Chuyên viên Truyền thông khu vực, UN Women châu Á – Thái Bình Dương
Email: montira.narkvichien@unwomen.org | Theo dõi UN Women trên FacebookTwitter @unwomenasia

Ayun Sundari
Chuyên viên Truyền thông, Ngân hàng Phát triển châu Á Manila
Email: asundari@adb.org | Theo dõi Ngân hàng Phát triển châu Á trên Facebook, TwitterInstagram www.adb.org

Thông tin về Ngân hàng Phát triển Châu Á

Ngân hàng Phát triển Châu Á cam kết đạt được một Châu Á và Thái Bình Dương thịnh vượng, hòa nhập, và bền vững, đồng thời duy trì các nỗ lực xóa nghèo cùng cực. Được thành lập vào năm 1966, Ngân hàng thuộc sở hữu của 67 thành viên (trong đó có 48 thành viên trong khu vực). Trong năm 2017, các hoạt động của Ngân hàng đạt 32,2 tỷ đô la, bao gồm 11,9 tỷ đô la tiền đồng tài trợ.

Thông tin về UN Women

UUN Women là Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ. Cơ quan giúp thiết lập các tiêu chuẩn toàn cầu để đạt được bình đẳng giới và làm việc với các chính phủ và các nhóm xã hội dân sự để xây dựng các luật, chính sách, chương trình và dịch vụ để thực hiện các tiêu chuẩn này.